Kết quả tìm kiếm cho "thành lập TP Sa Đéc"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 34
Quá trình khai phá, xây dựng và phát triển vùng đất phương Nam đã để lại cho nơi đây nhiều di sản văn hóa, trong đó, có những ngôi nhà cổ gắn với đời sống các thế hệ cộng đồng dân cư.
Từ khi Tân Châu được Bộ Xây dựng công nhận đạt chuẩn đô thị loại III (vào ngày 19/12/2019), ngoài không gian đô thị được nâng cấp, mở rộng, hạ tầng giao thông được kết nối thông suốt, đời sống vật chất và tinh thần của người dân trên địa bàn được nâng lên đáng kể, đặc biệt là các xã biên giới Vĩnh Xương và Phú Lộc.
Sáng 11/7, UBND tỉnh An Giang tổ chức Lễ tưởng niệm 195 năm Ngày mất Danh thần Thoại Ngọc Hầu (1829-2024). Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng ban Tổ chức Lễ hội tỉnh An Giang Lê Văn Phước; các đồng chí Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy; lãnh đạo TP. Châu Đốc, các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh... dự lễ tưởng niệm.
Chào Xuân Giáp Thìn 2024, Tập đoàn Sao Mai lại mang hương vị Tết đoàn viên, ấm áp đến với những người có hoàn cảnh khó khăn thông qua Chương trình “Sao Mai ăn Tết với người nghèo”.
Là những người đang thụ hưởng nhiều di tích lịch sử, di sản sản văn hóa độc đáo nhưng ở An Giang không phải ai cũng biết về công lao khai phá, đóng góp to lớn của tiền nhân cho vùng đất đang còn lưu giữ nhiều dấu tích.
Chúng ta luôn mong muốn tạo dựng không gian bền vững cho cộng đồng, với đầy đủ chất lượng, tiện nghi, kết nối con người với thế giới xung quanh, góp phần giải quyết các vấn đề xã hội, như: Tăng cường hoạt động thể chất, hưởng thụ nghệ thuật, truyền tải thông điệp giúp xã hội ngày càng tốt đẹp hơn.
Quản lý, đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông là lĩnh vực đang được quan tâm hàng đầu tại ĐBSCL, trong đó có tỉnh An Giang. Một khi tháo được “điểm nghẽn” này, kinh tế - xã hội khu vực mới phát triển vượt bậc, xứng tầm. An Giang đang kỳ vọng bộ, ngành Trung ương, đặc biệt là Bộ Giao thông vận tải (GTVT) sớm thực hiện lời hứa hỗ trợ tỉnh.
Thời gian gần đây, giá gạo tăng “nóng” khiến nhiều doanh nghiệp ở Đồng Tháp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất bột và sản phẩm từ gạo gặp khó khăn. Tuy giá nguyên liệu đầu vào tăng nhanh, chi phí sản xuất đội lên nhưng doanh nghiệp chưa thể tăng giá bán sản phẩm. Nhiều sản phẩm từ gạo phải bán với giá bằng hoặc thấp hơn chi phí sản xuất.
Đến tháng 5/2023, Việt Nam đã được UNESCO công nhận: 8 Di sản Thế giới, 15 Di sản Văn hóa Phi vật thể, 9 Di sản Văn hóa Tư liệu, 11 Khu Dự trữ Sinh quyển TG, 3 Công viên Địa chất Toàn cầu, 9 Khu Ramma
Nổi tiếng với dãy Thất Sơn hùng vĩ, trong đó Thiên Cấm Sơn là “nóc nhà” của miền Tây, An Giang có nhiều tiềm năng, lợi thế và thời cơ mới để đưa kinh tế vào nhóm đầu vùng đất “Chín Rồng”. Cùng với xác định An Giang thuộc vùng kinh tế trọng điểm của vùng ĐBSCL, những quy hoạch mới của Trung ương sẽ tạo cơ sở, động lực để tỉnh vươn tầm phát triển.
Đặc thù sông ngòi, kênh rạch chằng chịt tạo thuận lợi cho vùng ĐBSCL về sản xuất nông nghiệp, nhưng cũng cản trở phát triển khi phải “lụy đò”. Để tháo gỡ “điểm nghẽn”, tạo đà cho đất “Chín Rồng” cất cánh, Trung ương đang đẩy mạnh đầu tư hệ thống giao thông đường bộ, tạo kết nối trục ngang, trục dọc thông suốt. Đồng thời, nâng cấp hệ thống giao thông thủy, đầu tư hệ thống cảng, phát huy hiệu quả, đồng bộ các phương thức vận chuyển, thúc đẩy miền Tây bứt phá vươn lên cùng cả nước.
Nằm ở hạ nguồn sông Mekong, thượng nguồn dòng Cửu Long, giáp Vương quốc Campuchia, An Giang là tỉnh có địa chính trị, địa kinh tế, văn hóa - xã hội và quốc phòng - an ninh quan trọng. Với bề dày lịch sử, văn hóa, giàu truyền thống yêu nước và cách mạng, trải qua 190 năm hình thành và phát triển (1832-2022), qua nhiều thăng trầm lịch sử, các thế hệ lãnh đạo và nhân dân An Giang luôn phát huy ý chí tự lực, tự cường, khát vọng đổi mới, sáng tạo, xây dựng tỉnh biên giới Tây Nam Tổ quốc ngày càng giàu đẹp, văn minh, hiện đại.